Quên mật khẩu
 Đăng ký
Tìm
Event Fshare

Tác giả: alice2000phuong
In Chủ đề trước Tiếp theo
Thu gọn cột thông tin

[Lịch Sử - Xuất Bản] Hitler Và Trận Đánh Normandie | Hans Speidel (hoàn)

[Lấy địa chỉ]
21#
 Tác giả| Đăng lúc 3-8-2013 16:01:17 | Chỉ xem của tác giả
- 12 -
TỪ 19 THÁNG 8 ĐẾN 5 THÁNG 9 NĂM 1944
THOÁT RA KHỎI "TÚI FALAISE" RÚT LUI VỀ BỨC TƯỜNG PHÍA TÂY

Tân tư lệnh mặt trận miền Tây và binh đoàn B, thống chế Model đã bắt đầu binh nghiệp của ông trong hàng ngũ bộ binh và đã làm việc tại bộ tham mưu rất sớm. Ttrong thời kỳ đệ II thế chiến, ông ta trước hết là tham mưu trưởng lộ quân XVI ở miền Tây, rồi ông ta đã tạo được danh tiếng vang lừng tại miền Đôngtrong các trận đánh đẫm máu vào mùa đông 1941 – 1942 khi nắm quyền tư lệnh lộ quân Ĩ, và ông ta được nổi tiếng nhờ vào sự kiên trì và tài ứng biến nhanh nhẹn thiên phú. Năm 1944 ông được bổ nhiệm làm tư lệnh binh đoàn trung uơng cho đến lúc được gọi qua phía Tây. Ông là một người vạm vỡ không có nét gì đặc biệt, nhưng có khả năng sinh động kỳ lạ về mặt trí thức và thể xác. Ông rất ít ngủ, không biết sợ hãi trước kẻ địch là gì. Nhưng nếu ông có một cái nhìn chiến thuật sáng suốt thì ông lại thiếu óc phán đoán ý nghĩa của điều có thể làm được. Ông tự cao tự đại, rất xung động và không có một cảm giác nào về kích thước. Ông ta có khuynh hướng tìm cách hòa hòa mình vào binh sĩ hơn là với các sĩ quan. Ông ta trước hết là một quân nhân, không hề có tí kiểu cách nào cả, rất đặc biệt qua tác phong và cách nói chuyện: một người đam mê. Ông thường viện dẫn số phận: ông tin tưởng vào kinh nghiệm ứng biến lâu năm, và sự may mắn của ông để gặp được thành công trong nhiệm vụ tại miền Tây này. Với một bản chất ít quân bình, thường trái ngược với điều hiển nhiên, ông chịu khuất phục trước ý thức hệ của Hitler.

Đúng như Von Kluge đã làm ngày 5 tháng 7 ông ta cũng bắt tay vào việc khởi đầu bằng thành kiến và sự trachs cứ các tân công tác viên và các tư lệnh lộ quân thuộc quyền. Ông ta bứt đầu bừng cách ra lệnh tử thủ vùng phía nam ông Seine, nghĩa là ông khởi đi từ nguyên tắc điên rò là giữ lấy từng tấc đất mà không được xin tiếp viện và cũng không có cả hy vọng thành công. Mãi đến ngày mà nguyên tắc này không còn có thể áp dụng được nữa, người ta mới lập phòng tuyến Somme – Marne và giữ chặt “trong bất cứ trường hợp nào”. Nhưng trên phòng tuyến này người ta chẳng xác định mà cũng chửng tu bổ vị trí cũng như công sự phòng thủ gì cả.

Diễn biến của tình hình mang sắc thái của mọt đợt tuyết băng không có gì cưỡng lại nổi. Băt buộc phải có các quyết định chiến lược: theo gương và theo chỉ thị của tổng tư lệnh quân lực, Model không muốn quyết định gì cả.

Sau một cái nhìn tổng quát về tình hình, ông yêu cầu được tăng biện bằng giấy tờ, 30 sư đoàn và 200.000 người. Nhưng ông bị bắt buộc phải hiểu rằng không thể nào có thể thỏa mãn đòi hỏi ngây ngô ấy, thật vậy khi ông ta còn là tư lệnh binh đoàn trung ương, bị thử thách rất gay go sau ngày 20 tháng 6, và sau cuộc hội kiến với Hitler, ông ta đã được biết số lượng và tình trạng của lực lượng tổng trù bị.

Ngày 18 tháng 8, bản doanh của Binh đoàn B tại La Roche- Guyon bắt buộc phải di tản dưới cơn mưa bom và đạn pháo của đệ I lộ quân Hoa kỳ, và được chuyển về bản doanh của Fuhbrer tại Margival phía bắc Soissons.

Chính ngày hôm đó, quá chậm chễ theo thông lệ, Hitler chấp nhận cho rút binh đoàn G lui về sau phòng tuyến Marne – Saone – biên giới Thụy sĩ, trong khi Marseile va Toulon được tăng cường thêm người và tiếp liệu phải được phòng thủ như các “pháo đài”. Bộ tổng tư lệnh LXIV đóng dọc theovinhj Gascogne phải băng qua suốt miền trung nước Pháp để đến gặp binh đoàn G. Với tình trạng thiếu cơ động tính của cá đạo binh Đức, điều đó là cả một trò chơi cho các cánh quân Hoa Kỹ, không những chỉ đánh sâu vào chính diện mà còn đẩy lên phía bắc bừng cách vượt qua và bằng cách cắt đứt chúng ra từng đoạn.

Trong thời gian đó, “Túi Falaise” càng ngày càng bị thu hẹp thêm, áp lực của các lực lượng Hoa kỳ từ phía tây, nam và đông nam đổ đến đã vượt xa áp lực quân Anh.

Hai bộ tổng tư lệnh lộ quân, bôn tổng chỉ huy, 9 sư đoàn bộ binh và chừng 5 sư đoàn thiết giáp bị dồn ép trong một khoảng rộng từ 10 đến 15 cây số trong khu vực giữa Falaise và Argentan, ngay dưới hỏa lực tập trung của pháo binh đủ cỡ và là mục tiêu của các cuộc không tập liên tục ngày đêm. Việc chuyển quân tăng cường và nhất là việc tiếp tế nhiên liệu trở nên vô phương thực hiện vì hoạt động quá dữ dội của không quân địch. Bộ tư lệnh địa phương tuy vậy vẫn bình tĩnh và theo sát các chỉ thị mật của thống chế Von Kluge, từ ngày 19 đến 20 tháng 8 đã thành công trong việc mở đường máu về phía đông bắc nhờ quân đoàn II thiết giáp SS che chở một cách can đảm và hậu vệ cho cuộc rút lui.

Quả thật là một phép lạ khi thấy bằng cách nào mà với sự hy sinh đẫm máu, với sự bỏ lại đa số các vật liệu chiến tranh nặng, các mảnh nhỏ của đơn vị ấy lại còn có thể thành công trong việc nới lỏng chiếc kìm thép để tiến về phía Rouen và làm cho đối phương phải nể phục.

Trong thời gian đó, lộ quân thứ I Hoa kỳ bắt đầu bao vêu một cuộc rộng lớn giữa Dreux và ba lê và bắt đầu vượt qua sông Seine giữa Vernon và Mantes. May they bộ tổng tư lệnh tối cao Hoa kỳ không khai thác chiến quả này. Một đợt tiến quân dọc theo sông Seine hướng về phía bắc, chắc chắn có thể cho phép Mỹ cô lập hóa toàn diện binh đoàn B và tiêu diệt nó. Chính do sự sai lầm này mà quân Đức thoát nguy được. Với muôn vàn khó khăn không thể tả được và với các tổn thất nặng nề gây ra bởi hàng ngàn quả không lôi của địch, lộ quân thứ V thành công trong việc vượt qua bên kia bờ con sông gần Rouen. Mặc dầu phần lớn vật liệu chiến tran hạng nặng và vô số xuồng đổ bộ rơi vào tay quân địch, cuộc vượt sông này trước một kẻ thù tập trung tấn công và dưới cơn bão lửa của hỏa lực dưới đất và trên không, phải được coi là một thành tích quân sự lẫy lừng. Tương tự như thế, cuộc đón tiếp các lực lượng này bên bờ bắc bởi các lực lượng ứng biến đã đòi hỏi một sự kiên gan to tát. Những sự hy sinh tinh thần và thể xác đòi hỏi nơi các binh sĩ thật là phi thường, nhưng tác phong của họ vẫn rất đáng thán phục. Nhưng phòng tuyến sông Seine không giữ được lâu hơn nữa, mặc dầu lệnh ban đầu của Hitler.
Ý định của Tư lệnh tối cao quân lực Đức là tập trung cá đơn vị thiết giáp vào vùng Beauvais Compiegne, "trang bị" chúng lại và sau đó tung ra đòn đánh quyết định vào mạn sườn địch quân đang tiến sâu về bên kia sông Seine. Đấy là các nguyện vọng không bao giờ được mong ước, nhất là trong số sáu sư đoàn thiết giáp chỉ có gần 100 chiếc trở về. Tương tự như vậy quả là một ảo tưởng khi dự định di chuyển các đơn vị thiết giáp vào trong vùng giữa sông Marne và Seine rồi tung ra đợt xung kích về phía đông nam cùng nhằm mục đích che chở cho cuộc rút lui của binh đoàn G của trung tướng Blaskowitz. Cả hai cuộc hành quân ấy đều giả địn rằng phòng tuyến sông Seine được phòng vệ vững chắc: chiến lược và tình trạng quân đội đã khiến công cuộc phòng vệ ấy không thể nào thực hiện được.

Ba lê rơi vào tay đồng minh.

Trươc khi lộ quân thứ I có thể giữ vững tạm thời và các cơ sở hậu trạm chỉ được hậu thuẫn như là lực lượng chiến đấu, bởi sư đoàn 48, bởi các mảnh vụn của sư đoàn 338 và bởi tiểu đoàn xung kích lộ quân thứ I, Paton đã tấn công vào sông Seine giữa khoảng Melun và ontainebleau và các thiết giáp tiền thám của ông đã tiến đến tận Troyes.

Phía hạ lưu Ba lê, đối phương đẩy mạnh các lực lượng khắp nơi tại Mantes trên bờ bắc sông Seine và các hướng mũi tấn công về phía Beauvais.

Binh đoàn G vẫn còn kẹt tại phía bắc Orange, bị vướng víu trong các trận đánh để di tản.

Ngay tại Ba lê cũng không có một lực lượng chiến đấu nào mà chỉ có các bộ phận thám báo, các đơn vị tiếp vận và hành chính. Trong các khu vực nới xa về phía Tây và phía Nam thành phố có một lữ đoàn mới được vội vã tập trung đồn trú mà không có vũ khí hạng nặng nào: lực lượng chỉ có thể đảm trách vai trò thám báo và đảm bảo an ninh cho khu vực trách nhiệm. Ngày 23 tháng 8 binh đoàn B nhận được lệnh của Hitler là phải phá huỷ các cây cầu và các mục tiêu quan trọng khác tại Ba lê "ngay cả trong trường hợp cần thiết phải tiêu huỷ hoàn toàn các khu vực và các công trình nghệ thuật". Tham mưu trưởng của binh đoàn B không chuyển lại mệnh lệnh này. Viên tư lệnh "đại Ba lê" tướng Von Cholitz cũng đã nhận trực tiếp mệnh lệnh đó của tư lệnh tối cao quân lục mà không qua bộ tư lệnh mặt trận miền Tây. Tướng Choltitz gọi điện thoại hỏi các chỉ thị để thi hành mệnh lệnh Fuhrer. Tham mưu trưởng binh đoàn B vố đề phòng cá sự kiểm thính trả loiwif rằng Choltitz phải lượng định tình hình tại chỗ mà làm việc và rằng binh đoàn B đã không chuyển lại mệnh lệnh thuỷ diệt, phần còn lại của cuộc điện đàm ông ta chuyển qua các cuộc thảo nghị trước. Tướng VOn Choltitz không cho thi hành các cuộc phá nổ và như vậy là cứu được sự tiêu huỷ các di tích không thể thay thế của thành phố tuyệt vời này.

Ngày 24 tháng 8 sư đoàn 2 thiết giáp của tướng Leclerc từ phía nam đã tiến vào Ba lê. Sự chống cự tại một vài điểm tựa vốn đã rất yếu ớt không kéo dài được lâu. Tướng Von Choltitz đầu hàng và bị bắt làm tù binh. Có lẽ ông ra sẽ tở ra đứng đắn hơn về phương diện chiến lược nếu di tản chiến thuật sớm ra khỏi thành phố và rút lui về phía bắc tất cả các đơn vị đồn trú trong đó. Nhưng trong thời kỳ ấy giải pháp ấy có thể đua viên tướng tư lệnh ra pháp trường. Ngay khi thủ đo Pháo bị mất, Model không chần chừ mở một phiên toà lên án khiếm diện tướng Von Choltitz về tội đào nhiệm.

Ngay khi tin Ba lê thất thủ được đưa về bộ tổng tư lệnh quân đội Đức, Adolf Hitler ra lệnh dùng pháo binh tầm xa, vũ khí V và tất cả các phi đội còn có thể điều động được tiêu huỷ Ba lê, điều mà lúc đó vẫn còn có thể làm được . Thật ra mệnh lệnh này, trong tư tưởng Hitler chỉ là "một phương tiện chiến tranh tinh thần". Sự thi hành mệnh lệnh ấy sẽ phải là cho hàng ngàn người mất mạng và tiêu huỷ bao nhiêu là kho tàng nghệ thuật không thể nào thay thế được.

Về phương diện chiến lược, một mệnh lệnh như thế không thể nào biện minh được, ngay cả trường hợp đứng ngoài mọi sự chỉ trích. Cuộc phòng vệ thành phố vốn không có một giá trị quân sự nào, không thể đứng vững cả về mặt chiến thuật lẫn về mặt chiến lược vì vùng hạ lưu cũng như thượng lưu sông Seine trong phạm vi Ba lê đã bị các lực lượng quá mạnh của đối phương vượt qua. Sau khi thủ đo rơi vào tay đồng minh khu vực ở giữa của cong sông không còn một chút quan trọng nào về mặt chiến thuật nữa.

Tham mưu trưởng binh đoàn B đã làm trái với ý muốn của Hitler bằng cách không chuyền và thi hành mệnh lệnh phá huỷ ấy, nhờ vậy mà Ba lê đã được cứu oats vào phút chót.

Các biến cố trong tuần lễ sau cùng của tháng 8 đã dồn dập xẩy đến như thác lũ mà người ta không còn có thể nào ngăn được lại nữa. Lộ quân XV trấn giữ khu vực phía tây giữa bờ biển à Amienes, sau khi tập hợp các đơn vị tan tác ở phía bắc sông Seine, với sư đoàn bộ binh 275 bộ binh trích ra từ lộ quân XV, lộ quân VII toan tính lặp một tuyến phòng ngự giữa sông Somme và sông Oise. Lộ quân V thiết kỵ che chở cho cuộc rút lui giữa sông Seine và sông Somme.

Sư đoàn I thiết lỵ của phòng vệ Anh thành công trong việc chọc thủng phòng tuyến Đức tại Amienes: ngày 30 tháng 8 tại Saleux. Tư lệnh lộ quân VII tướng thiết giáp Eberdach đúng vào lúc bàn giao quyền tư lệnh cho viên tư lệnh lộ quân V thiết kuj thì bị bắt làm tù binh. Vừa đúng lúc trong một cuộc trốn chạy đầy mạo hiểm, viên tư lệnh lộ quân V thiết kỵ , Obergruppenduhrer SS Sepp Dietrich cũng như tham mưu trưởng lộ quân VII đại tá Von Gersdorft chạy thoaats kịp thời, vài ngày sau tướng bộ binh Brandenberger nắm quyền tư lệnh lộ quân VII.

Đợt huyết băng tiếp tục đổ và kéo theo tất cả. Trong vùng Compiegne - Soisson các mảnh vụn của binh đoàn vẫn còn trấn giữ trong một cuộc phòng thủ dầy can đảm. Nhưng đây cũng thế đối phương lại tấn công thành tựu. Ngày 28 tháng 8 bản doanh của binh đoàn phải di chuyển đến lâu đài Havrincourt phía tây Cambrai dưới cơn mưa và pháo binh địch.

Đối phương đã đến sông Somme, sông Aisne và sông Marne tại Chalaus các "pháo đài" dọc theo bờ biển lần lượt bị bao vây.

Bộ tham mưu của binh đoàn B sau khi đến bản doanh mới, nhận được lệnh của bộ tổng tư lệnh tối cao quân lực là phải tiếp tục chiến đấu. Rốt cuộc Berlin đã phải bỏ nguyên tắc giữ từng tấc đấc, bộ tổng tư lệnh ra chỉ thị đừng tiếp tục kháng cự cho đến lúc bị bao vây và phải bảo tồn sức mạnh tấn công. Các đơn vị phải "vừa đánh vừa lùi", chính vì vậy, chỉ do áp lực của quân địch các đơn vị đã kéo về đến phòng tuyến vùng đầu cầu sông Escault gần Breskens - Anvers - Kinh Albert - Haselt, về phía tây, Macstricht - sông Mếu - ven phía tây Argonne - cao nguyên Langres - (nơi sẽ gặp binh đoàn G) - Chalon Sur - Saone - biên giới Thuỵ sĩ. Phòng tuyến này phải được giữ "trong tất cả mọi trạng huống".

Nhưng một cuộc rút lui có trật tự đã không thể nào tổ chức được nữa. Các lực lượng cơ giới địch đã bao vây hàng sư đoàn quân Đức không còn cở động tính và bị mệt lả. Chúng tách rời mỗi đơn vị Đức khỏi thành phần chiến đấu của nó và tiêu diệt tuần tự. Như thế gần Mons nhiều đơn vị Đức đang phải rút lui phải dồn cục lại và phần lớn bị tiêu diệt bởi các chiến xa đồng minh đã vượt khỏi họ. Chỉ có các mảnh vụn yếu ớt của lộ quân V và lộ quân VII là có thể về đên sông Meuse ngày 5 tháng 9. Khoảng 100 chiến xa và đại bác xung kích tất cả những gì còn lại của các đon vị thiết giáp vượt sông. Nếu người ta còn muốn tổ chức một vài cuộc chống cự, cần phải ban cập tư cách xứng đáng cho các đơn vị và cho nghị lực của cá bộ tham mưu mà binh đoàn còn duy trì sát cận địch quân, và bằng tất cả mọi phương tiện bất ngờ có thể sử dụng được, đã bắt đối phương đôi khi phải ngừng lại, dầu chỉ trong thời gian ngắn.

Lộ quân XV với tập thể các đơn vị rút lui vượt qua sông Escaut và bảo toàn được đa phần vũ khĩ nặng. Quả thật đó là nhờ không bị tấn cống và áp lực của địch như các lộ quân khác.

Không thể nào giữ phòng tuyến sông Mếu lâu hơn nữa, vì Namur đã bị thất thủ ngày 6 tháng 9 và Liege ngày 8. Sự thiếu hụt quân số đã làm trở ngại cuộc phòng thủ các "pháo đài" xưa cũ ấy.

Trong các chỉ thị mới, tổng tư lệnh quân lực Đức đòi hỏi phải tranh thủ gấp thời gian để có thể chỉnh lại "Bức tường phía tây" để tiếp tục chiến đấu. Phòng tuyến này là phòng tuyến ngăn chặn, phải giữ vững cho đến người cuối cùng: bờ biển Hà lan với cửa sông Escaut tường phía tây kéo dài đến Lục xâm bão, toàn bộ trang 210 không gõ

vì nguyên cớ nào. Ngày 7 tháng chin ông ta bị bắt do lệnh của Himler và bị đưa về gia tại căn hầm của trụ sở trung ương của cơ quan an ninh quốc gia, đường Albrechtstrasse ở Bá linh.

Trong thời gian cộng tác ngắn ngủi với thống chế Model, ông ta nhiều lần có cơ hội phát biểu ý kiến về toàn bộ tình hình và về các hậu quả cần thiết đối với ông ta, sẽ chắc chắn nẩy sinh ra về mặt chính trị và quân sự. Model trông thấy rõ ràng rằng không thể nào thoát ra được nữa, nhất là vì các biến cố chính trị đối ngoại đặc biệt trầm trọng đã can thiệp vào lúc đó tại phía đông và phía đông nam âu châu, Thổ nhĩ kỳ đã đi qua hàng ngũ đối phương, Lỗ Ma Ni Bảo Gia Lợi và Phần lan đã bắt tay với đồng minh.

Nhưng Model từ chối mọi sự can thiệp với Hitler: "đấy không phải là phạm vi của ông ta, ông ta nói" Ông cũng không muốn biết gì nữa cả trong việc lấy một quyết định chiến lược tại miền tây, mặc dù các tư lệnh lộ quân và các đơn vị mọi cấp đã nhiều lần đòi hỏi. Trong khi trả lời họ, ông ta nhắc lại vụ án vang động tiếp theo sau biến cố ngày 20 tháng 7.

Tất cả các lời kêu gọi cá nhân, lại ra trách nhiệm tinh thần lớn lao của ông trước dân tộc Đức và trước lịch sử cũng như lương tâm của một quân nhân đều vô ích. Tình hình quân sự càng suy sụp, Model càng tìm hậu thuẫn nơi giới lãnh đạo chính trị.

Vụ bổ nhiệm cấp tốc cạnh ông "một lãnh tụ quóc xã" của phòng hành quân mà cho đến lúc đó binh đoàn B vẫn cố tránh được và vụ bổ nhiệm một sĩ quan tham mưu thuộc SS đã làm sáng tỏ rõ ràng thái độ của ông. Vậy cho nên, dưới thời ông làm tư lệnh, không làm sao có thể chờ đợi nơi ông các quyết định về nguyên tắc, cũng như về phương diện chính trị lẫn quân sự. Ông ta tự mãn với "trách nhiệm thi hành các mệnh lệnh". Tất cả "mọi sự nổi dậy của lương tâm" đều xa lạ với ông ta.
Trả lời

Dùng đạo cụ Báo cáo

22#
 Tác giả| Đăng lúc 3-8-2013 16:08:04 | Chỉ xem của tác giả
- 13 -
THỦ TIÊU THỐNG CHẾ ROMMEL

Trong cuộc bị phi cơ địch tấn công ngày 17 tháng 7. thống chế Rommel, ngoài các mảnh bom trên đầu và một vết thương ở mắt trái, đã bị một vết nứt trầm trọng sau sọ, các vết thương làm bể má và xương hàm. Tiếp theo sau một vụ chấn động trầm trọng của bộ óc, ông bị bất tỉnh nhân sự thật lâu. Sáng ngày 22 tháng 7 khi viên tham mưu trưởng của ông đến thăm ông tại bệnh xá dã chiến của không quân tại Bernay ông đa hoàn toàn hồi tỉnh. Rommel hỏi ông này về tình hình mặt trận đang bị áp lực nặng nề về các binh sĩ và về các biến cố ngày 30 tháng 7. Ông nói ra các hậu quả chính trị của biến cố ấy mà chính ông cũng cho rằng không thể nào lường được.

Khi mũi tấn công tại Caen trở nên đáng ngại, ông được chuyển đến bệnh viện dã chiến ở Vesinet gần Saint - Germain. Mặc dầu các báo cáo chi tiết gửi cho bộ tư lênh tối cao quân lực và cho báo chí, không một tin tức naoflieen quan đến tình trạng thương vong của thống chế được phổ biến trên báo chí và đài phát thanh. Trong khi đó biết rằng Hitler đang tìm cách quy trách nhiệm cho ông về tình hình nguy ngập của mặt trận Normandie, Rommel thấy sự công bố cho công chúng biết về sự bị thương của ông ngày 17 tháng 7 là vô cùng quan trọng đối với ông.

Sau khi Avranches bị chọc thủng, và vì thế sau 3 tuần lễ một thông cáo không đề ngày đã xuất hiện trên báo chí và đài phát thanh liên quan đến một "tai nạn xe hơi" đã xảy đến cho thống chế. Rồi im lặng bao trùm chở lại. Rommel đòi hỏi một cách vô ích, sự soát xét lại bản tin về sự bị thương của ông mà do thượng cấp đã bị bóp méo. Ngày 8 tháng 8 thể theo ý muốn của ông, người ta đã chuyển ông về Herrlingen gần Ulm trên bờ sông Danube để được vợ ông chăm sóc và được các giáo sư ở Tubingen, các bác sĩ Albrechi và Stock chữa chạy. Phương cách này đã đem lại kết quả tốt : tại nơi sinh quán, thống chế bình phục thật nhanh, trái với sự chờ đợi của mọi người.

Ngày 6 tháng 9, trong cuộc viếng thăm mới nhất viên tham mưu trưởng thấy ông có vẻ tươi tỉnh và sinh động, mắt trái cho đên lúc đó phải nhắm kín nay đã bắt đầu mở hé được. Thống chế hy vọng sẽ hoàn toàn bình phục trong bốn tuần lễ hay ít ra cũng là di chuyển được. Viên tham mưu trưởng cho ông biết tình hình và sự bị thay thế của mình: điều này tạo thành một sự báo trước mới đối với Rommel. Những biến cố xảy ra sau ngày 20 tháng 7 được đem ra thảo luận cặn kẽ. Nhân dịp này thống chế đã nói về Hitler: "tên dối trá bệnh hoạn ấy đã trở nên hoàn toàn điên khùng. Hắn ta đã xoay tính bạo dâm rõ rệt của mình nhằm vào những người của ngày 20 tháng 7 và chúng ta sẽ còn thấy nhiều chuyện nữa".

Rommel tự dằn vặt và trước một tình thế ngày càng tệ hại, ông có tìm kiếm đường lối và phương tiện để thoát ra. Nhưn từ mùa xuân năm 1944 và nhất là từ vụ mưu sát ngày 20 tháng 7 những viễn cảnh của một kết thúc êm đẹp có thể chấp nhận được, đã trở nên yếu ớt.

Rommel giao cho viên tham mưu trưởng trình bầy với tướng Guderian trong một phiên báo cáo dự liệu vào ngày 8 tháng 9 tại tổng hành dinh của Fuhrer, các ý kiến sau: các điều kiện của địch có đến thế nào chăng nữa, miễn là còn có thể chịu đựng được thì phải chấm dứt chiến tranh tại miền Tây trước khi bưc tường phía Tây và con sông Rhin tuột khỏi tay quân Đức và trước khi sự tàn phá của chiến tranh tràn ngập đất mẹ Cần phải tung về phía Đông tất cả lực lượng của Đức, vì lẽ mùa đông đem lại ưu thế cho hồng quân sắp đến rồi. Kinh nghiệm của những năm trước chỉ có thể tạo thêm nhiều âu lo trầm trọng. Thanh toán Hitler là vấn đề lớn cần thiết hơn bao giờ hết. Riêng phần ông Rommel, ông không muốn lùi bước trước số phận. Sau khi bình phục ông tuyên bố sẵn sàng không ngần ngại gì cả, nhập cuộc và đảm nhận bất cứ nhiệm vụ nào.

Một tuần lễ trước khi ông chết, ông còn nói với viên bác sĩ điều trị: "tôi sợ rằng tên điên khungfaays dám hy sinh đến người Đức cuối cùng trước khi hắn chết".

Từ một năm qua thống chế đã thu thập được nhiều tin tức và những dấu hiệu cho thấy ông đang bị cơ quan an ninh theo dõi, đặc biệt là trong thời gian ông nghỉ dưỡng bệnh tại Herrlingen. Ngay từ mùa xuân năm 1044 cơ quan này hình như đã báo cáo với Himmler rằng ông thuộc thành phần hủ bại.

Ngày 13 tháng 10 ông đến tăm một bạn cũ và bạn đồng ngũ cùng chiến đấu trong cùng một sư đoàn xưa, trung tá trừ bị Oskar Farny tại Duren gần Wangen trong vung Allgan. Trong một cuộc hội ngộ này ông tuyên bố với bạn : "một tai hoạ hiểm nghèo đang đe doạ tôi, Hitler muốn loại trừ tôi. Nguyên nhân khiến hắn ta làm thế là: bức tối hậu thư ngày 15 tháng 7 của tôi, sự tự do và sự lương thiện của các lời phát biểu của tôi, biến cố ngày 20 tháng 7, au cùng cá báo cáo của đảng quốc xã và của cơ quan an ninh. Nếu có chuyện gì xẩy ra cho tôi xin anh chăm sóc giùm con trai tôi".

Khi Farny biện bác ông và cho rằng vì các lý do tâm lý, Hitler không thể nào thiết lập một phiên toà để kết tội một vị tư lệnh nổi danh hơn hết trong số các lãnh tụ quân sự của ông ta, Rommel đáp: "không, anh se thấy hắn ta sẽ sát hại tôi. Là một cong người chính trị, anh hẳn biết rõ tên tội phạm ấy hơn tôi. Hắn sẽ không lùi bước ngay cả trước điều đó".

Về cái chết của thống chế chúng ta có hình ảnh sau, theo lời vợ ông là bà Lusie Marie Rommel kể lại, và theo các lời khai của các nhân chứng mắt thấy tai nghe:

Ngày 7 tháng 10 thống chế được mời bằng điện thoại đến dự "một phiên họp quan trọng tại bản doanh của Fuhrer". Vì lẽ theo ý kiến của các bác sĩ thì ông chưa có thể đi xa được nên ngày 14 tháng 10 Hitler cử các tướng Burgdorf và Maisel đến Herrlingen. Sua một cuộc nói chuyện ngắn ngủi giữa Burgdorf và thống chế, ông nói với vợ bằng một giọng nói như hồn ma : "tôi sẽ chết trong vòng 15 phút nữa. Do lệnh của Hitler, tôi được lựa chọn hoặc uống thuốc độc tự tử hoặc sẽ bị đưa ra trước toà án nhân dân".

Trong cuộc nói chuyện với tướng Brgdorf ông này báo cho thống chế biết rằng theo cung từ của các nhân vật bị bắt và bị kết án, ông bị buộc tội là đã tham dự vào phong trào ngày 20 tháng 7 năm 1944, và rằng một khi cuộc nổi dầy thành công người ta còn dự tính cả việc đưa ông lên làm quốc trưởng. Rommel còn cư xử cách nào được nữa trước lời buộc tội mà ông phủ quyết? Cho đến nay sự kiện này không được soi sáng rõ ràng. Duy có điều chắc chắn là sau cuộc nói chuyện đó, ông giã biệt gia đình và người sĩ quan tuỳ tùng viên của ông. Đại uý Aldinger và ông rời khỏi nhà cùng hai viên tướng lĩnh.

Trong thời gian đó các lối ra vào Herlingen và các khu kế cận tư dinh của thống chế bị các toán tuần tiễu SS vũ trang súng tự động chiếm giữ. Sau một chặng đường ngắn, đi trên một chiếc xe do một tên SS lại, thống chế chết cứng, được hai viên tướng đưa về trạm cấp cứu của trường Wagner tại Ulm.

Tướng Burgdorf cấm viên y sĩ trạm trưởng y tế ấy, bác sĩ Mayer thực hiện một cuộc giải phẫu tử thi và nói: "đừng đụng đến xác chết, mọi chuyện đã được thu xếp tại Berlin"

Người ta giải thích với bà Rommel rằng thống chế đã chết vì chứng tắt huyết, nhưng nét mặt của ông mang một vẻ kinh ngạc gớm ghiếc.

Kết cuộc bi hùng ấy đã xẩy ra như thế nào? Theo cá lời khai của Keitel tại Nuremberg, người ta biết rằng mệnh lệnh Burgdrf nhận được xuất phát từ chính các nhân Hitler, chính Hitler đã đề xuất sự bịa đặt bệnh tắt huyết, ngay cả khi có sự hiện diện của những người thân cận nhất cảu ông ta: Goering, Doenitz, Jodl và những người khác.

Bức công điện gửi cho binh đoàn B có một nội dung như sau: "thống chế Rommel đã chết sau một tai nạn xe hơi". TỐi ngày 13 tháng 10 Rommel đã nói với bà Farny: "nếu có chuyện gì xẩy ra cho tôi, đừng tin rằng tôi đã tự sát". Trong trường hợp cuộc hành quyết này, cũng như cuộc hành quyết Socrate, có thể là một cuộc tự tử vậy thì thông chế đã xem nói như một gương hy sinh như một lời hiệu triệu dân tộc.

Vụ sát hại thống chế Rommel vẫn phải được giấu kỹ với dân tộc Đức. Ngày 18 tháng 10 trong một buổi lễ chính thức tổ chức để tưởng niệm thống chế tại toà thị chính Ulm, Hitler cố gắng che đậy vụ mưu sát bằng một cuộc xúc phạm làm mất hết giá trị xác chết về phương diện chính trị chưa từng thấy trong lịch sử, hy vọng như vậy sẽ là các dấu vết biến đi. Ông ta cũng như các nhân vật quan trọng của đảng quốc xã không một ai xuất hiện trong buổi tang lễ. Chỉ có giám đốc cơ quan an ninh trung ương, tiến sĩ Kaltenbrunner đích thân canh chừng cuộc bố trí. Tiến sĩ Berndt giám đốc tại bộ tuyên truyền tuyên bố với bà Rommel sau tang lễ: "lãnh tụ SS không có mặt nhưng ông rất cảm động".

Chính thống chế Von Rundstedt đã được cử đại diện Hitler. Ông đã độc một điếu văn mà nội dung đã gồm một sự xác định đầy bi thống: "tim ông thuooch về Fuhrer". Nhưng ông đã không hiện diện lúc hoả táng được tổ chức ngay sau buổi lễ và không vào nhà xác tại Herrlingen. Trước tất cả những người tham dự, người quân nhân già ấy có vẻ tan tác và bơ phờ.

Vài thang sau, ba Lucie Marie Rommel nhận được bức thư sau đây:

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUỐC GIA

ĐẶC TRÁCH KIẾN THIẾT

NGHĨA TRANG QUÂN ĐỘI ĐỨC QUỐC

Berlin Grunewald, Lassenstr 32-31

(13b) Chatcau de Leutstetten tại Starnlerg Obb. Điện thoại 23-88 Starnlerg, Gen Gt
Trả lời

Dùng đạo cụ Báo cáo

23#
 Tác giả| Đăng lúc 3-8-2013 16:09:09 | Chỉ xem của tác giả
- 13 -
(tiếp theo)

Kính gửi

Bà Rommel

Herrlingen, gần Ulm

Ngày 7 tháng 3 năm 1945

Kính thưa bà Rommel

Fuhrer đã giao cho tôi thiết lập một đài kỷ niệm để tưởng nhớ đến ông nhà, General feldmarschall Erwin Rommel. Do ý muốn của Fuhrer tôi đã dò hỏi nhiều điêu khắc gia, họ đã được yêu cầu nhóm họp lại để chuyên cho tôi các dự thảo về đề án đài kỷ niệm này. Vì lẽ hiện trong tình trạng hiện tại, kích thước của đài không cho phép xây cất lẫn di chuyển, cho nên đài chỉ có thể được thực hiện dưới mô hình mà thôi. Nhưng ngay từ bây giờ tôi đã có ý nghĩ là làm thêm vào ngôi mộ hiện nay một đài kỷ niệm đơn giản hơn, dưới hình thức một tấm bia tưởng niệm lơn trên đó sẽ khắc tên và các biểu hiện, tấm bia này sẽ rộng chừng một thước và cao một thước tám. Biểu hiện năm trên hết là huân chương cao quí nhất đã được ban cấp cho thống chế.

Mặt khác tôi cũng tính rằng nên biểu hiện tích cách anh hùng và vinh quang vĩ đại cảu thống chế dưới hình thức một con sư tử, giáo sư Thorak đã vẽ kiểu một thân sư tử gục chết, giáo sư Breker vẽ kiểu một con sư tử đang gầm thét và điêu khắc gia Lochner, một con sư tử đang ở trong vị thế chiến đấu. CHính hình ảnh sau cùng là hình ảnh được tôi chọn lựa để chạm nổi trên bia mộ, bởi chính vì nó theo ý tôi, tạo ra nhiều hiệu quả nhất. Tuy nhiên nếu bà thấy thích tôi cũng có thể cho tạc lên bia hình ảnh một con sư tử gục chết nhìn nghiêng do giáo sư Thorak vẽ.

Tấm bia mộ này phải được thực hiện ngay, vì tôi vừa mới nhận được một giấy phép đặc biệt của ông tổng trưởng Speer. Thật vậy, các bia mộ bằng đá dù tạc cho các chiến sĩ kể cả những người đã được ban tặng huy chương thập tự sắt, không được phép thực hiện nữa. Song le tôi đã được phép thực hiện và trình bày công tác trong một vài trường hợp đặc biệt. Nếu bà đồng ý. Tôi có thể xử dụng chúng lần đầu tiên trong việc xây cất đài tưởng niệm của vị anh hùng Rommel và như vậy ngôi mộ của thống chế sẽ có thể được tôn vinh trong một thời hạn ngắn nhất.

Heil Hitler.

Ký tên: tiến sĩ Kreis

Cố vấn kiến trúc quốc gia.


Thế nhưng trong dân chúng và trong quân dội tin đồn huyễn từ người này qua người kia: "Ông đã bị sát hại".

Những nguyên nhân khiến cho Hitler loại trừ thống chế Rommel bắt nguồn từ thời kỳ có cuộc chiến bắc phi, nhưng nhất là các biến cố mùa hè năm 1941.

Một chuyện truyền kỳ do Goebbels tung ra cho rằng Rommel là một trong các S.A - Fuhrer đầu tiên (bài viết trong tuần báo Das Reich). Thật ra không bao giờ Rommel rời quân ngũ và chẳng bao giờ thuộc nhóm S.A cả. Một sự kiện kho sự xác định nói trên có thể loan truyền được đó là Rommel từng làm sĩ quan liên lạc giữa bộ tổng tư lệnh tối cao quân lực và bộ chỉ huy lực lượng thanh thiếu niên lúc người ta thảo luận về công tác chuẩn bị tiền quân sự cho lực lượng này (1936). Trong hai năm đầu tiên của chính quyền quốc xã, Rommel lúc đó đang chỉ huy một tiểu đoàn tại Goslar, trong thâm tâm ông đã chống Hitler rồi. Sau các biện pháp độc tài ban hành ngày 30 tháng 6 năm 1934 và nhất là sau các vụ ám sát mà thủ phạm không bị trừng phạt, các tướng lĩnh Von Schleicher và Von Bredow ông ta đã thuyên bố với người bạn là Oskar Farny rằng: "bây giờ đã đến lúc phải tiễu trừ Hitler và bè lũ của y".

Sau tuyên cáo "tự do vũ trang" vào tháng 3 năm 1935, Rommel quả thật ngày càng tỏ ra khâm phục và vị nể đối với cá nhân Hitler mà ông coi như là "người kết hợp dân tộc" trong một tình trạng chia rẽ tả tơi của vô số chính đảng cũng như là người giải phóng "những điều khoản ô nhục của hiệp ước Versailles" và là "người chiến thắng nạn thất nghiệp".

Lúc đó ông bắt đầu tin vào các mục tiêu và lý tưởng hoà bình của Hitler. Ông cũng rất cảm xúc khi thấy Hitler có đức tính hoà giải, dung hợp. Rommel tôn vinh sự tự do vũ trang như là biểu tượng hữu hình cho sự tái lập chủ quyền của Đức quốc. Ông tin đã tin rằng các đại cường Tây Âu sẽ thấy qua cuộc tái vũ trang Đức quốc như một thứ "đập ngăn chặn chủ nghĩa Bôn sê vích" thật sự.

Thoạt kỳ thuỷ Rommel không hiểu rằng chiến tranh không những chỉ là một hành động quân sự mà còn là một cuộc điều động chính trị nữa. Khi trận chiến lại miền tây vừa chấm dứt năm 1940, Rommel bắt đầu cảnh giác vừa về phương diện các tư tưởng chính trị lẫn về phương diện chiến lược của chế độ quốc xã. Nhiều kinh nghiệm cay đắng đã xác nhận những cảm nghĩ này của ông. Trong và sau trận chiến El Alamein, lần đầu tiên ông chống đối mơ ước thống trị toàn cầu của Hitler. Chính trong thời kỳ này sự ngờ vực của Hitler bắt đầu, mặc dù ông ra vẫn sử dụng "Rommel đàng hoàng" nay để phục vụ dân tộc Đức. Chính vì vậy mà ông ta đã làm cho Rommel nổi bật lên hơn bất cứ tướng lĩnh nào khác. Hitler đã cố ý làm điều đó vì ông tin rằng như vậy là có thể nắm được người quân nhân lão luyện để chống lại bộ tổng tham mưu mà ông ta thù ghét.

Rommel đã mở mắt ra không chỉ những trong lĩnh vực chính trị và quân sự, mà còn trên cả bình diện nhân đạo nữa. Ông khám phá được tính cách phi luân ngày càng tăng gia của chế độ. Nhằm đưa quốc gia và quân đội xuống hàng cơ cấu chấp hành của đảng. Đã nhiều lần Rommel phản đối sự vi phạm luật pháp mà theo ông chắc chắn sẽ mau lẹ đưa quốc gia đến chỗ bị tiêu diệt. Khi mà những sai lầm và tội ác của Hitler đã gia tăng trong mọi lĩnh vực, Rommel đã gớm ghiếc đo lường sức mạnh của Hybris thời thượng cổ, "từ sự dồn chất các dục vọng điên rồ đó dưới hình thức tàn bạo nhất: khát vọng vinh quang, viễn tưởng chinh phục, háo sát, sung sướng trong sự phá hoại, kiêu hãnh và ngạo mạn, lo âu lụn bại, ưa trả thù , thất vọng vô bờ bến (Walter Nestle Stuttgart 1944).

Nhưng các nhận xét ấy không làm cho Rommel chịu nhục như một phần các lãnh tụ quâ sự. Trái lại chúng đã gia tăng những phản ứng trong tâm trí ông và kích thích ông dấn thân can thiệp. Tinh thần can đảm của ông không những chỉ được thể hiện dưới hình thức văn thư mà ngay cả khi đối diện với Hitler nữa. Ông thẳng thắn trình bầy tình hình và thôi thúc ông phải có biện pháp giải quyết. Nhưng vì ông ý thức được rằng các lời phê bình của mình chẳng đi đến đâu vì danh dự và đời sống của dân tộc ông dưới mắt ông còn có giá trị hơn cả con người ông, nên ông đã chuẩn bị cho một vố theo kiểu York. CHính vì như vậy mà những lời Ernst Junger đã được áp dụng vào thống chế" "có những tình thế trong đó không nên nhìn vào kết quả thành công. Quả thật người ta đã đạt được một chiến thắng tinh thần trong lúc đã thất bại trước lịch sử cũng vẫn ca khúc khải hoàn. Lòng can đảm, sự hy sinh của họ có bản chất cao quý còn hơn là bản chất của sự can đảm, hy sinh ngoài chiến trường, vì thiếu sự chiến thắng, cho nên chính thi ca sẽ tôn vinh họ.

Rommel đã hiểu và đã quyết định, nhưng quá chậm. Ý thức quân nhân của ông chỉ đạt tới lãnh vực chính trị một cách tiệm tiến. Rồi ông toan tính đến với tôn giáo nhờ một số quan niệm dồi dào theo kiểu Junger liên quan đến hoà bình làm cho ông thoáng thấy miền đất hứa cũng như những tương quan huyền bí và hổ tương giữa niềm tin và thực tại.

Nhưng khi ông muốn bước qua lĩnh vực hành động thì định mệnh lại can thiệp vào. Dầu sao Rommel cũng đã không đóng góp vào việc sáng tạo hào quang bao quanh "lãnh tụ của mọi thời đại" vĩ đại nhất, như đa số cá sĩ quan cao cấp Đức. Trực giác cho Hitler cảm thấy điều đó. Ngày 17 tháng 6 năm 1944, tại Margival là một chứng cớ. Đám cận thần chính trị và quân sự của ông Keitel, Burgdorf đã hành động chống lại thống chế bằng một ảnh hưởng vừa công khai vừa bí mật. Phải ngăn chặn đừng để cho Rommel trở nên nguy hiểm cho nhà độc tài. Với một chế độ thần quyền đặt nền tảng trên cá nhân Hitler, bên cạnh ông không thể nào có thể có bất cứ một "anh hùng dân tộc" nào nữa.

Ngày 20 tháng 7 năm 1944 đã đem lại cơ hội mong ước mãnh liệt biết bao, để trừ khử kẻ đối thủ hay là kẻ kế vị duy nhất của ông ta. Bộ máy tuyên truyền đã biết xoay đảo chiều một cách có hiệu quả sự thù hận của dân chúng cũng như sự quan tâm của dân chúng về các biến cố quyết định có dấu hiệu báo truiowcsthamr hoạ sắp xảy đến. Không những vì các thành tích quân suwjmaf còn vị các đức tính rất nhân bản , mà Rommel là một vị lãnh tụ được dân chúng biết đến nhiều nhất trong cuộc chiến tranh, ông đã tuyên bố sẵn sàng ngăn chặn sự hỗn độn bằng chính sự can thiệp của mình. Rất có thể là vào mùa thu năm 1944, Hitler không dám đưa ông ra trước một toà án nên. Nhưng dầu cho quyết định của ông vào chiều ngày 14 tháng 10 là gì đi nữa, thống chế cũng thể nào còn sống để mà đến Berlin hay đến tổng hành dinh của Fuhrer.

Chung quy, các cung từ về sau này cho thấy rằng ý định của Rommel đối với Himmler và các tên đao phủ của y vẫn còn hoàn toàn bí mật.

Sự sát hại là phương cách duy nhất để đạt tới mục tiêu mà Hitler không bị lật mặt nạ. Sự che đậy nhờ tang lễ được tổ chức tại Ulm rất phù hợp với phương pháp tinh vi của sự khủng bố: cách đây 400 năm Nicholas machiavel đã viết:

"Người tướng soái mà hành động đã mang lại cho vị quân vương chiến thắng và thành công tất nhiên là có nhiều uy tín đối với binh sĩ, daanc húng và quân thù cũng như tình bạn mà vị quân vương dành cho. Thế cho nên vị quân vương phải đề phòng đối với vị tướng soái của mình. Vị quân vương phải trừ khử y hoặc tước đoạt uy tín của y".
Trả lời

Dùng đạo cụ Báo cáo

24#
 Tác giả| Đăng lúc 3-8-2013 16:33:31 | Chỉ xem của tác giả
- 14 -
ERWIN ROMMEL QUÂN NHÂN
ÔNG FELDMARSCHALL

THEO CLAUSEWITZ, NHÂN CÁCH CỦA MỘT cấp chỉ huy đòi hỏi những khả năng tri thức cao cấp, kết nối với “sức mạnh của ý chí” và với ‘ sự can đảm của linh hồn”. “ Mỗi cuộc hành quân, ông nói, phải được chỉ đạo bởi một bộ óc sáng suốt và đơn giản”.

Riêng về các chi tiết chiến thuật nhỏ nhặt, cuốn sách của Rommel nhan đề Bộ binh tấn công chứng tỏ một cách đầy đủ nghệ thuật đưa các khó khăn trở thành một công thức đợn giản. Ông cũng áp dụng năng khiếu ấy trong lãnh vực chỉ huy trung cấp và cao cấp. Tuy nhiên khả năng thiết lập và thi hành các kế hoạch chiến lược thì có vẻ xa lạ với ông hơn là chiến thuật và kỹ thuật. Ông ta có năng khiếu bẩm sinh để thấy và giải quyết một cách đơn giản các vấn đề phức tạp. Ông đòi hỏi sự rõ rang trong các báo cáo kết quả thu đạt được. Ông ghét các lời xin lỗi đính chánh và các sự phóng đại của tuyên truyền, chẳng hạn như từ năm 1941, thể hiện quá nhiều, lãnh vực chính trị trong các danh từ của các bản báo cáo của Quân đội, tuy nhiên đôi khi ông phải nhượng bộ trước quan điểm về sự cần thiết phải có tuyên truyền.

Trên chiến trường, Thống chế có một thứ” trực giác”, một cái” liếc mắt”. Cách chỉ huy của ông không những chỉ được hành sử trên phương diện trí thức mà còn trên bình diện thực tại tùy theo” các biến cố” và” các biến chuyển của tình hình”. Đấy là một bật thầy của sự” xử trí bất ngờ”, nhờ một thiên phú ước đoán và một sức mạnh quyết định cá nhân. Trong các lãnh vực kỹ thuật và thực hành, trí tưởng tượng của ông luôn luôn tuông trào vô số ý kiến mới.

Trong chiến dịch tại Bắc Phi, chính những đối thủ của ông cũng phải ngán tài” đánh hơi” của” con cáo già của sa mạc”.(1) Churchill giải thích trước Quốc Hội cuộc rút lui kinh hồn của Anh tại Bắc phi đã từng nói: Trước mặt chúng ta, chúng ta có một tướng lãnh vĩ đại”. Năm 1942, một cuộc điều tra của viện Gallup(Hoa Ky đã xem ông như là” vị tướng lãnh tài ba nhất và khéo léo nhất”. Chính như thế mà ông nổi tiếng khắp thế giới.

Rommel cũng chứng tỏ sự vững chãi cần thiết trong sự được thua của chiến tranh và trong các cơn khủng hoảng của chiến trận. Trí thông minh vững chắc của một quân nhân đã che chở ông khỏi rơi vào các ý tưởng, nó cho ông cảm nghĩ chính xác về các cao điểm của trận chiến và điểm tột cùng của chiến tranh.

Moltke muốn thấy quyền hành và niềm tin bổ túc lẫn cho nhau.

Mặc dầu đôi khi Rommel có khuynh hướng quá đòi hỏi, quá cứng rắn, ông ta có thiên phủ lôi kéo binh sĩ, hành độn ly kỳ, mà không thể được giải thích một cách trí thức, của một cấp chỉ huy đối với binh sĩ. Trong sự phong phú toàn diện của đức thánh con người nơi ông, mọi người đều cảm thấy tim ông đang hướng về mình. Cho nên, Thống chế đã có thể cùng lúc chế ngự được hoàn cảnh lẫn tâm hồn con người.

Đó là trường hợp đã xảy ra từ năm 1915, tại Argonne. Khi Thiếu úy Rommel dẫn đại diện đội liên lạc của mình đi trong khu vực kế cận, mọi người đều cảm thấy an lòng giống như là khi, trong đệ nhị thế chiến, viên tư lệnh thiết giáp với sư đoàn ma quái ông, tràn như going bảo ngang qua nước Pháp hay trong sa mạc Phi châu tại El Alamein và tại Tobrouk. “ Rommel ở đâu? Đàng trước!” binh sĩ la hét. Napoléon đã từng nói: “ Người ta không thể chỉ huy một đạo quân từ Điện Tuileries”. Sự cần thiết này cũng áp dụng trong thời đại của chúng ta, thời đại của sự phát triển kỷ thuật mạnh mẽ. Rommel là” ông Thống chế đi tiên phuông” tân thời. Ông đã thực hiện sự liên lạc chỉ huy từ đơn vị tiền phương cho đến bộ chỉ huy cần thiết của trân chiến. Ông không biết nghỉ ngợi gì; người ta thấy ông khắp nơi nào mà ông thấy cần phải tác động quân sĩ. Ông ta áp đặt sức mạnh sáng kiến của ông. Ông thích tính cách cơ động của các đơn vị, sự chuyển dịch không ngừng, đời sống nhọc nhằn, sự hiện diện tột đỉnh của binh sĩ. Mối tương quan mật thiết với các chiến sĩ ấy thiếu vắng nơi Hitler. Trái ngược hẳn với ông ta, Rommel có nghệ thuật lãnh đạo con người ấy, sức mạnh chỉ huy quân sĩ ấy mà Max Piccolomini của Schiller tán tụng với Wallenstein:

“ Ông biết trích lấy sức mạnh nơi mỗi người,

“ Sức mạnh đặc thù, mà ông giep trồng,

“ Ông để cho mọi người tự nhiên,

“ Ông chỉ xem chừng cho họ luôn luôn

“ Ở vào vị trí đứng đắn; cho nên, ông ta biết làm

“ Cho sức mạnh của mọi người

“ Thành sức mạnh của mình

CON NGƯỜI

BÁ TƯỚC SCHLIEFFEN ĐÒI HỎI NƠI NGƯỜI lãnh đạo sự tiếp hợp giữa trí thông minh, tình cảm và ý chí của tánh tình Non Videri, sed esse – hiện hữu hơn là biểu hiện. Trong sự gặp gỡ giữa lý trí và sức mạnh phi lý của chiến tranh, trong sự quân bình giữa khoa học và hành động, con người được xác nhận nơi người lãnh đạo. Thống chế vẫn” luôn luôn là Rommel trước sau như một” con người mà trong các hoàn cảnh nguy cấp vẫn hoàn thành bổn phận của mình. Một quân nhân được ban cấp cho “ sự can đảm của một công dân”, mà tình yêu quê hương đặt căn bản trên sự chân chính trên sự kết nối chặt chẽ với đất mẹ và với vũ trụ chuyển động không ngừng. Thuần khiết, trong sáng, cởi mỡ trong tình bạn cũng như trong sự thù hận, Rommel là một con người tự do về phương diện nội tâm. Đối với ông, danh dự hòa lẫn với lương tâm.

Gương mặt ôngm tràn đầy tình nhân đạo nồng nàn, mặc dầu thể hiện năng lực và sự táo bạo, nhưng với cặp mắt xanh trong sángm đã gợi cho người khác lòng tin. Cứng rắn với chính mình, ông đã sống hết sức khắc khổ, tuy nhiên ông không khinh thuogn72 những vui thú về thi ca, và mãi rất trễ về sau ông mới tự đặt cho mình các vấn đề tối thược. Ông có thể có vể khô khan và khép kín. Nhưng trong một khung cảnh thân mật thì đấy là một người bạn trong số các người bạn, với một óc hài hước có hạng.

Xã hội tánh của ông thể hiện mạnh mẽ: điều đó chắc chắn phát sinh từ nguồn gốc người vùng Sauabe của ông. Tâm tánh hào hiệp của ông vẫn được dân chứng làm kiểu mẫu. Nó vẫn còn sống động trong rất nhiều giai thoại. Chính đối thủ của ông cũng phải nghiêng mình trước vị” tướng lãnh anh hung mã thượng” (dashing General).

Erwin Rommel sẽ còn là biểu tượng của đời sống quân sự thuần túy của Đức quốc, Cuộc đời của ông, hoạt động của ông cho đến sự hy sinh của ông là một di sản vĩnh cửu của hùng khí và của nhân tính xứ sở của ông.
Trả lời

Dùng đạo cụ Báo cáo

25#
 Tác giả| Đăng lúc 3-8-2013 16:36:55 | Chỉ xem của tác giả
- 15 -
NHẬN XÉT VỀ TRẬN ĐÁNH NORMANDIE

PHE ĐỒNG MINH TÂY PHƯƠNG COI CUỘC ĐỔ bộ ngay từ khi được bắt đầu chuẩn bị vào giữa năm 1942 là có tính cách quyết định đối với Lịch sử chiến tranh. Về phương diện trí tưởng tượng cũng như về phương diện thực hành, của công cuộc chuẩn bị kỹ thuật ấy thật phi thường. Quả thật Đồng Minh đã “tính toán với một sự chính xác toán học, các phần việc mà người ta có thể phó mặc cho sự may rủi.”

Những nhà sáng chế và các kỹ thuật gia của hai lục địa đạt được các kết quả mà cho đến ngày nay vẫn còn được coi là ngoài sức tưởng tượng. Sự thiết chế các hải cảng nhân tạo đã giúp cho cuộc đổ bộ và việc tiếp liệu trở nên độc lập với công cuộc đánh chiếm các hải cảng của lục địa. Đường ống dẫn đầu “Pluton” vượt qua biển Manche đã làm cho cuộc tiếp tế nhiên liệu có thể thực hiện được một cách gần như toàn hảo. Những tài nguyên của tất cả mọi người có thể dành cho chiến thắng. Các phi đạo nhân tạo được trải trên những phi thường được thiết lập cấp bách tại các vùng đầu cầu, cho phép tổ chức sự liên lạc trên không với các đơn vị trên bộ và với hải quân. Điều đó đưa đến kết quả là có được một sự hơp tác cực kỳ linh động.

Trong các năm trước khi có cuộc đổ bộ, rất cả các lợi ich phát sinh từ cuộ thám sát gần, hay xa đã đóng vai trò có lợi cho Đồng minh. Trong lúc quân Đức chỉ sở cậy vào các máy móc T.S.F., Bộ Tư lệnh Đồng minh đã xử dũng tột cùng vũ khí trên không của họ vào công tác thảm sát. Không lực cũng có nhiệm vụ tiêu diệt khi thấy cần thiết cho thành quả của cuộ đổ bộ sau này. Các cơ sở tinh báo Anh Mỹ không những chỉ có một hệ thống hoàn hảo, mỡ rộng ra trên khắp hoàn cầu. Đồng minh còn xử dụng sức mạnh của các phong trào kháng chiến tại các quốc gia sẽ phải tái chiếm. Các phong trao này cung cấp các tin tức hữu ích về quân số và vũ khí của Đức và luôn cập nhậ hóa cho tin tức Đồng minh. Trước chiến tranh, Hitler đã cấm không cho tổ chức một cơ sở tình bào Đức tại Anh; Đến phút chót, khi thấy cần tổ chức thì đã quá chậm.

Trên bỏ, trên biển và trên không, người Hoa Kỳ đã chứng tỏ một ưu thế dữ dội. Đặc biệt là sự tham dự của không lực có mức độ kỷ thuật cao cấp, được huấn luyện kỹ, và được chỉ huy tốt đẹp, đã trở thành một yếu tố quyết định cho cuộc đổ bộ và cho các cuộc hành quân phu giới. Phải thừa nhận rằng sự liên lạc đặc biệt giữa lực lượng trên bộ và không lực, đã được chuẩn bị cho đến chi tiết nhỏ nhặt, nhờ đó, hệ thống liên lạc ấy mới có thể chịu đụng được các thử thách trong thực tế. Cần nói thêm rằng các đơn vị bộ binh đã đuoc5 trang bị tối tân, được tiếp tế một cách gương mẫu và tính cách vô cùng cơ động. Các sư đoàn của Anh và Mỹ đã tham chiếm với quân số được động viên của các lực lượng được bảo toàn kỹ lượng. Các lực lượng ấy có thể bình thản khai thác các kinh nghiệm của một cuộc chiến tranh đã kéo dài từ 5 năm qua, nhân trong thời gian huấn luyện. Ngược lại, đàng sau quân lực Đức là cuộc viễn chinh tại Ba lan, Na Uy, Pháp, Ý, Ba nhỉ cán, và Nga; quân lực ấy đã bị bạc nhược và kiệt sức, ẩm thực và tiếp liệu thiếu thốn. Mùa đông tại Stalingrag đã bẻ gảy xương sống của quân lực này. Tổn thất vô phương cứu gỡ lên đến con số gần nửa triệu người.

Không quân Luftwaffe đã bị tiêu hao từ” trận đánh Anh quốc”. tiếp theo đó, nó không còn chú ý gì đến các kỹ thuật tân tiến.

Lời nói của Clausewitz liên quan đến sức mạnh tinh thần vĩ đại trong chiến tranh, đã được áp dụng cho phía Đồng minh. “ Sức mạnh vật thể chỉ được biểu tượng như là chiếc cán gỗ, trong khi đó sức mạnh tình thần của đối phương vượt qua phía Đức quốc, nơi mà những lời nói lảm nhảm của Hitler đã rơi vào khoảng không. Tuy nhiên, sự chỉ huy thuần túy quân đội của Đồng minh đã tỏ ra kém hơn các sự hoàn thiện về mặt kỹ thuật. Điều này đã được chứng tỏ trong các vấn đề liên quan đến sự kết hợp và đường lối hành động của các thành phần khác nhau của quân lực. Lịch sử ít khi cho thấy có ít các sự đụng chạm và không khí căng thẳng không tránh được giữa các Đồng minh trong cuộc đổ bộ liên quốc gia ấy.

Ngay cả trên lục địa, Bộ Tư lệnh tỏ ra có phương pháp, trong lãnh vực chiến thuật cũng như chiến lược. Họ áp dụng nguyên tắc của Thống chế Foch vế vấn đề” an toàn trong cuộc điều quân”. Họ cố gắng loai5 trừ sự may rủi, giảm thiểu tối đa các tổn thất, chỉ tung ra một cuộc tấn công” ăn chắc.’

Chính vì vậy mà các lực lượng đổ bộ, trước hết đã giống như là một cây thước cứng rắn gạt bằng đối phương, hơn thế nữa là một bánh xe lăn ép bằng hơi có sức mạnh nghiền nát từ từ, nhưng chắc chắn.

Cũng như, trong cuộc đổ bộ tại Phi châu, năm 1942, Bộ Tư lệnh Đồng minh không triệt để khai thác các khả năng chiến lược mà họ có được nếu không, chiến tranh đã chấm dứt từ năm 1941.

Để thí dụ các trường hợp bỏ qua cơ hội tốt, chúng ta chỉ cần nhắc lại rằng họ đã không chú ý đến sự sụp đổ của phòng tuyến song Seine sau trận đánh bại”túi Falaise”, họ bỏ sót cơ hội chọc thủng bức tường phía tây để tiến mạnh cho đến bên kia bờ song Rhin vào trung tâm Đức quốc, vào tháng 9 năm 1944. Chỉ một mình tướng Patton trong Binh đoàn Bradley là toan tính phá vở hàng rào an ninh để tung ra các cuộc hành quân vĩ đại. Nhưng ông ta không thể thông truyền lòng hăng hái và sự độ tiến của mình cho toàn thể Bộ Tư lệnh. Vã cháng chinh ông cũng đã không mấy được tán thưởng về các chiến công của mình.

Những nhận định trên đã không làm cho ý nghĩa của cuộc đổ bộ tài chiếm thay đổi chút nào: nó bẻ gãy và bao vây bức tường phía tây. Đối với Nga sô, nó đã đem lại sự nhẹ nhõm đến nỗi trong các năm 1944, 1945, hống quân chỉ có thể chiến thắng nhờ cuộc đổ bộ này. Các chiến thắng ấy cũng đạt được nhờ hậu thuẩn kỷ thuật của Hoa kỳ, thật vậy chiến xa T.34 của Nga chạy được với máy móc từ Mỹ gởi sang, tại đây, trước khi cuộc đổ bộ bắt đầu và chỉ để dành cho sự xử dụng của người Mỹ hơn 2.000 chiến xa được sản xuất hàng tháng.

Cuộc tái chiếm đối với Lịch sử chiến tranh vẩn sẽ còn là một biến cố vĩ đại, phải chăng là nhờ các kết quả đạt được do sự tập trung và đường lối chỉ đạo lần đầu tiên ba binh chủng hướng về một mục tiêu độc nhất.

Về phía Đức quốc, người ta đã không đo lường kỹ sự biến đổi các biện pháp đòi hỏi trong một trân chiến tranh tân tiến để lượng định tương quan lực lượng trên bộ, trên biển và trên không.

Vị tướng soái” Adolf Hitler” đã có một tâm tánh của ngườ ở lục địa. Ông vẫn còn cướng mắc vào các kỷ niệm của trận địa chiến thời Đệ nhứt Thế chiến. Một cuộc chiến đấu có cả 3 binh chủng dự chiến, nhưng với động lực trên bộ và trên không, chống lại toàn diện thế giới, đã vượt quá sức mạnh kinh tế và kỷ luật của Đức. Đó là điều mà Hitler không muốn thừa nhận. Hàng sư đoàn không được cơ giớ quá đầy đủ, theo kiểu chiến đấu xưa củ, đã bị bắt buộc phải đối đầu với một thế giớ cơ khí hóa; 4.000 cây số bờ bể và biên giới của địch thủ phải được phòng vệ bởi 60 sư đoàn theo cách tổ chức xưa xũ; một không lực với 90 phi cơ săn giặc và 70 oanh tạc cơ( vào lúc cuộc đổ bộ bắt đầu) phải bị bắt buộc giải tỏa không phận, thám sát và yểm trợ lực lượng trên bộ. Bộ Tư lệnh tối cao Quân lực vào mùa 1944, phải tung ra lệnh này: “ Tất cả phi cơ đang bay trên không phận đều bị coi là phi cơ địch”.

Sự thiếu thận trọng, tính cách tài tử của Bộ Tư lệnh tối cao đi song hành với nhau.

Ông Fuhrer và ông Tổng Tư lệnh quân lực Đức đưa ra các mệnh lệnh, trong những tuần lễ đầu của cuôc đổ bộ, từ Berchtesgaden rồi từ Đông Phổ. Vì khoảng cách quá xa và vì không có khả năng liên lạc hàng không, kết quả còn trầm trọng hơn là hậu quả mà Bộ Tư lệnh đầu tiên phải chịu đựng trong trận chiến tại sông Marne năm 1914 ở Lục Xâm Ba.

Về phía Đức, không một giới chức thẩm quyền cao cấp nào tiến đến mặt trận, bên Đồng minh Winston Churchill là một trong các nhân vật đầu tiên đặt chân lên lục địa trong khi cuộc đổ bộ đang diễn tiến.

Sự hỗn độn trái với nguyên tắc chỉ huy, phát minh ra từ các trận đánh của các thành phần khác nhau thuộc quân lực Đức và từ các lãnh tu quốc xã đã làm chống lại với tất cả mệnh lệnh rõ ràng; nó chỉ làm cho quyền hành bị chia vụn. Chính con người ngoài mặt trận phải trả giá cho tất cả điều đó.

Lòng tin giữa Bộ chỉ huy và các đơn vị thay thế bởi sự cưỡng ép, bởi sự đặt điều nói láo, tòa án chính trị và tòa án binh. Cảm nghĩ vui sướng của trách nhiệm và của sáng kiến tại các cấp thuộc hạ mà ngày xưa là một biểu hiện vinh quang của người quân nhân Đức, nay đã bị dập tắt. Với mộ tình thế như vậy và khi đem ra cân bằng các lực lượng hiện tại, thì chỉ có một chiến lược vĩ đại, lấy ra từ các quyết định chính trị, mới có thể hứa hẹn sự chiến thắng, hay mang lại các phương thuốc chữa bệnh. Thay vì như vậy, người ta lớn tiếng cải vả trên khắp tất cả các mặt trận. Những quyết định chiến lược ban hành kịp thời có thể tránh cho phía Đức những vố tàn khốc của quân địch: phía đông, lẽ ra phải thu ngắn và tăng cường lực lượng trừ bị mạnh mẽ; phía Nam, lẽ ra phải cố giữ vững phòng tuyến Pise- Florence- Adriatique và phòng tuyến Alpes; sau cùng tại phía Tây, lẽ ra trước hết phải di tản chiến thuật khỏi đất Pháp về phía Nam song Seine, kết tạo một cuộc dàn quân tập trung ở cánh phía Đông, tiên liệu các điểm rút lui và phòng thủ.

Trái lại, bị lôi kéo bởi chính sách và hệ thống tuyên truyền của ogn6 để từ chối tất cả mọi sự thỏa hiệp, Hitler đã thiếu hẳn sự sáng suốt khách quan. Ông bắt buộc tử thủ, bám chắt địa thế bằng mọi giá, “ bất động hóa” cả 200.000 người trong những cái gọi là “ pháo đài”. Tất cả những điều đó đã đưa lại sự mệt mõi quá sức về thể chất, tinh thần và tri thức của người chiến binh ngoài mặt trận. Như trong mùa đông tại Nga sô năm 1942- 1943, đã xảy ra hiện tượng xuất huyết trong các đơn vị. Riêng về phần phòng thủ, thì đã phải phòng thủ với một sức mạnh hỏa lực yếu kém, và không được kêu gọi các thành phần khác nhau của Quân lực yểm trợ.

Về phần đường lối hành quân trên cấp bậc cao, Hitler không bao giờ ra chỉ thị có tầm ảnh hưởng lâu dài, ông ta bằng lòng với các mệnh lệnh chiến thuật đặc biệt, ảnh hưởng đến cấp bậc thấp nhất của hệ thống chỉ huy. Phần nhiều trường hợp, các mệnh lệnh ấy đến quá trễ về phương diện không gian và thời gian. Với các phương pháp như thế, vì coi thường phẩm giá của con người chiến binh và của con người, ông ta không bao giờ có thể tiến đến chỗ tin tưởng mà gánh nặng chiến đấu đòi hỏi phải có.

Tổng số tổn thất tại mặt trận Miền Tây trong mùa hè 1944 lên đến con số nữa triệu người gồm cả các đơn vị bị cầm chân trong pháo đài, không thể nào ước lưỡng tồn thất về mặt quân dung; trong chiến trận tại Miền Tây năm 1940 đã có tổng cộng 40.000 chết. Cũng tại Miền Tây, Hitler không có khả năng, để nói như Clausewitz, để cảm thức” cao điểm của trận đánh với một linh cảm bén nhạy trong sự suy đoán”. Ông ta lừa phỉnh gây ảo tưởng nơi kẻ khác, nhưng điều kinh khủng hơn hết là ngay nơi chính ông, cũng như vậy khi ông tìm cách che đậy sự thật hiển nhiên, tạo niềm hy vọng vào các vũ khí” kỳ diệu”, thay vì rút ra những kết luận chính trị từ các biến cố.

Năm 1944, Adolf Hitler vẫn còn đánh giá thấp, một cách không còn vãn cứu được nữa, đối thủ tại Miền Tây: “ Không có một chiến binh thận trong nào lại đi khinh thường kẻ địch của mình”, Goethe đã viết trong cuốn Iphigénie như thế, Hitler, con người thiếu ý thức về kích thước và phóng đại sức mạnh ý chí của minh, tiếp tục sống với bằng ma quái của ông. Bị xâu xé bởi những ý tưởng thái qua, ông ta hy sinh xương máu của dân tộc, do bởi quan niệm “ độc đoán trong sự phòng thủ” ngu xuẩn, cũng như do bởi các cuộc tấn công tại mặt trân Normandie, và trước hết là tại Avranches.

Một quân lực hết còn là một quân lực khi nó không còn khả năng chiến đấu, một bộ chỉ huy chính trị và quân sự ý thức được trách nhiệm, phải biết rút tỉa các hệ quả trong các cuộc chiến tranh. Chỉ cần nhắc lại cuộc chiến tranh 1870-1872 đối với người Pháp, đối với người Đức, kết cuộc của Đại I thế chiến, với Hindenburg- Ludendorff vào mùa thu 1918. Trong mùa hè 1944, quyết định trầm trọng này lại áp đặt thêm một lần nữa.

Những quân nhân ý thức được trách nhiệm của mình- và trong số đó có Rommel thử tìm cách loại trừ Hitler và chấm dứt chiến tranh. Chính vì vậy mới xảy ra vụ mưu sát ngày 20 tháng 7 nam 1944. Mưu toan đã thất bại. Nó không đưa lại một hậu quả tức thời nào cho mặt trận; chỉ rất lâu về sau, biến cố đó mới xuất hiện trong các động lực, các sự bành trương, các hậu quả của chiến trường.

Vẫn khăng khăng gạt bỏ bằng chúng thất bại rõ rệt, Hitler vẫn tiếp tục đằm mình trong các ảo tưởng của ông: hy vọng vào hiệu năng của V1, vào chiến tranh tiềm thủy đỉnh, vào sự hủy diệt của liên minh Nga, Mỹ, v.v… Ông ta không hề rút ra một hậu quả hợp lý nào của thực tai. Ông ta không muốn thế.

Số phận của quân lực Đức kết thúc bi đát như thế. Nhờ các thành tích và nhờ tu thế riêng, các sư đoàn của Đức đã thảo mãn các đòi hỏi của Von Seeckt, khi ông yêu cầu nơi người binh sĩ một “ Sự can đảm lạnh lung có thể cho phép chịu đựng trong cơn hung họa.”

Một sự can đảm như thế, can đảm có thể đưa đến chỗ hy sinh tính mang, đả được phung phí cho một con quỹ: đấy là tấn thảm kịch của tất cả những quân nhân Đức can đảm của lịch sử Đức quốc, thảm kịch đưa đến kết quả là định mệnh kinh hoàng. Không một ai thoát khỏi khổ đau. Trong số cả triệu quân nhân Đức, hành trăm ngàn người vẩn còn bị giam cầm cho tới ngày nay; hàng trăm ngàn người khác đã chết trong vòng bí ẩn tuyệt đối; các cấp chỉ huy của họ, những người ít ra là đã không bị gục ngã trên chiến trường, đã chết vì sợi dây treo cổ hay do sự tự vẫn; những người khác nữa đang bị giam cầm hay đi lang thang khắp xứ, ăn mày vô gia cư. Những quân nhân hồi hương chỉ tìm thấy một quê hương bị tàn phá; những gì còn lại trên đó là sự tràn ngập hàng triệu người chạy trốn hay được di tản.

Nếu một nền hòa bình thật sự được thiết lập, phải mang lại công lý cho tất cả mọi người cũng như cho các binh sĩ chiến bại và cho hành triệu người đã chết. “ Ý thức danh dự quân đội không thể nào được đạt đến bởi những cuộc bàn cãi liên quan đến vấn đề trách nhiệm. Người nào đã làm bổn phận của mình, là người bạn trung thành không bao giờ rời trong cơn nguy khốn, con người đã chứng tỏ lòng can đảm và thẩm quyền trong hoạt động của mình, con người đó có quyền giữ lại một cái gì kông thề bị tấn công được với sự hiện hữu của mình và trong tâm thức của mình. Những tình cảm thuần túy quân sự nhưng đồng thời là tình cảm con người, là chung cho tất thảy mọi dân tộc. Chính tại đây mà bổn phận một khi đã được thi hành, có thể được dùng làm nền tảng cho ý nghĩa của cuộc sống.” (Karl Jaspers).

Đức quốc cũng vậy, thoát khỏi các lầm lỗi, và khi mà một Âu châu mới, đoàn kết trong một thế giới hòa bình, không thể nào tồn tại mà không có yếu tố vô hình này: đó chính là Tinh Thần, mà ngày xưa tất cả các quân nhân đã rút ra sức mạnh, và trong đó, sự hy sinh của những Người Xuất chúng nằm yên nghỉ.

Saigon mùa thu 1973
HẾT
Trả lời

Dùng đạo cụ Báo cáo

Bạn phải đăng nhập mới được đăng bài Đăng nhập | Đăng ký

Quy tắc Độ cao

Trả lời nhanh Lên trênLên trên Bottom Trở lại danh sách